Thứ Tư, 13 tháng 6, 2012

Vẻ đẹp các loài gà của Tiên Phước Quãng Nam Việt Nam

Gà ở Việt Nam được xếp vào họ trĩ, gồm các loài chim phân bố rộng trên thế giới, kích thước cỡ trung bình, số loài có cỡ lớn, bé rất ít.

 

Gà lôi hông tía Lophura diardi. Chim đực trưởng thành mào dài 70 - 90 mm, thường dựng đứng, có màu đen lam ánh thép. Đầu, cằm, họng màu đen. Phần dưới lưng màu vàng kim loại. Hông và trên đuôi màu lam ánh thép và đỏ tía. Phần còn lại của bộ lông nhìn chung có màu lam. Chim cái trưởng thành không có mào nhưng lông ở đỉnh đầu dài hơn.Thường gặp trong các loại rừng khác nhau và chỗ cây bụi, kể cả nơi trống trải, dọc đường đi. Độ cao vùng phân bố khoảng dưới 750 m. Đi lẻ hoặc đàn nhỏ và chỉ phân bố từ các tỉnh từ Hà Tĩnh trở vào miền Nam. Đây là loài được đưa vào Sách đỏ Việt Nam

 

Gà lôi trắng Lophura nycthemera. Nơi ở thích hợp là trong rừng thường xanh ở dạng nguyên sinh và thứ sinh có độ cao từ 500 m trở lên. Các nhà khoa học và nông dân đã gặp chúng ở độ cao 500 - 1000 m, thậm chí trên các đỉnh núi cao 1200 - 1800 m. Chúng kiếm ăn trên mặt đất và ban đên ngủ trên cây

 




Gà sao tía Tragopan temminckii. Chim đực trưởng thành nhìn chung bộ lông có nhiều màu sắc đẹp như đỏ lửa, đỏ nâu và nâu lẫn đen. Hầu hết ở giữa các lông đều có các vệt xám xanh da trời rộng. Mắt nâu, mỏ đen, da quanh mắt xanh da trời. Chân hồng. Chim đực non 1 năm tuổi giống chim cái nhưng kích thước hơi lớn hơn. Chim cái có vệt đen hung và trắng, nhìn thô hơn so với chim đực. Thường chỉ gặp loài này ở Lào Cai, trên độ cao 2000 - 3000 m. Chúng là loài đặc hữu Việt Nam và được ghi vào Sách đỏ Việt Nam



Gà lôi vằn Lophura nycthemera annamensis. Mào dài, cằm, họng, toàn thể mặt bụng màu đen. Một đặc điểm dể thấy là một dải, rộng màu trắng chạy dọc theo hai bên cổ. Cánh màu đen với một vài vân trắng; đuôi màu đen có nhiều vân trắng hẹp. Mắt màu nâu da cam hay vàng. Mỏ đen hoặc màu xám sừng. Da quanh mắt màu đỏ tươi, Chân đỏ tía. Loài gà lôi này phân bố ở các rừng Nam Trung bộ, cao nguyên Lâm viên phía bắc Plâycu và phần đông Bắc Nam bộ. Đây là loài chim đặc hữu của nước ta

 

Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi. Chim đực trưởng thành nhìn chung có màu xanh lam thẫm. Mào lông ở trên đỉnh đầu màu trắng. Mắt màu đỏ da cam. Mỏ lục vàng nhạt hay màu sừng. Chân đỏ tía. Lần đầu tiên được phát hiện trên vùng rừng rậm quanh núi đá vôi giữa tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị của miền Trung bộ của Việt Nam trên độ cao 50 - 200 m của rừng thứ sinh. Đây là loài được đưa vào Sách đỏ Việt Nam

Gà rừng Gallus gallus. Chim lớn, cánh dài 200-250 mm, nặng 1-1,5 kg. Chim đực có lông đầu, cổ màu đỏ da cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. Chim mái nhỏ hơn chim đực và toàn thân màu nâu xỉn. Mắt nâu hay vàng cam. Mỏ nâu sừng hoặc xám chì. Mỏ thịt đỏ. Chân xám nhạt. Gà rừng định cư và ở trong nhiều kiểu rừng. Sinh cảnh thích hợp là rừng thứ sinh gần nương rẫy hay rừng gỗ pha giang, nứa. Sống đàn hoạt động vào 2 thời điểm trong ngày là sáng sớm và xế chiều. Buổi tối chúng tìm đến những cây cao dưới 5m có tán lớn để ngủ. Chúng thích ngủ trong các bụi giang, nứa, có nhiều cây đổ ngang

còn những loại gà khác đang cập nhật tiếp theo

Thứ Tư, 16 tháng 5, 2012

phong trần

Đời lắm phong trần tay trắng tay ..
Càng cao danh vọng càng nhìu giang nan ... ~~> ...
Đớn đau đưa đẫy đời đơn độc ..
Say sưa sung sướng sẽ sững sờ ..
Tương tư tan tác tình tàn tạ ..
Mong mõi mộng mơ mãi một mình !!! ... 
Không thương ko nhớ ko mơ mộng ..
Không bùn ko khóc lệ ko rơi ..
Không iêu ai cả lòng băng giá ..
Không nhớ ai cả hồn tự do !!! <~~
Ngày wa ngày ẩn thân zào bóng tối ..
Xin thời gian hãy xóa mờ vết thương ... <~~~> "
Tên của anh muôn đời em vẫn nhớ ..
Vì tên anh in đậm trái tim em ..
Ánh mắt ấy nghìn năm em vẫn đợi

Thứ Ba, 8 tháng 5, 2012

Minh mạng thang

Nhất dạ ngủ giao (một đêm 5 lần)

1 Nhục thung dung   12g

2 Táo nhân                  8g

3 Xuyên quy              20g

4 Cốt toái bổ                8g

5 Cam cúc hoa           12g

6 Xuyên ngưu tất        8g

7 Nhị hồng sâm         20g

8 Chích kỳ                   8g

9 Sanh địa                  12g

10 Thạch hộc             12g

11 Xuyên khung        12g

12 Xuyên tục đoạn      8g

13 Xuyên đỗ trọng      8g

14 Quảng bì                 8g

15 Cam kỷ tử             20g

16 Đảng sâm              10g

17 Thục địa                20g

18 Đan sâm                12g

19 Đại táo             10 quả

* Đường phèn         300g

Đường phèn để riêng ,

19 vị thuốc ngâm với 3 lít rượu nếp ngon trong 5 ngày đêm, ngày thứ 6, nấu 0,5 lít nước sôi với 300g đường phèn cho tan ra, để nguội, rồi đổ vào thẩu trộn đều đến ngày thứ 10 thì đem ra dùng, ngày 3 lần mỗi lần 1 ly, dùng liên tục

 

Nhất dạ lục giao sanh ngủ tử

1 thục địa                      40g

2 đào nhân                    20g

3 sa sâm                        20g

4 bạch truật                  12g

5 vân quy                      12g

6 phòng phong             12g

7 bạch thược                12g

8 trần bì                       12g

9 xuyên khung             12g

10 cam thảo                 12g

11 thục linh                 12g

12 nhục thung dung   12g

13 tần giao                    8g

14 tục đoan                   8g

15 môc qua                   8g

16 kỷ tử                       20g

17 thường truật            8g

18 độc hoạt                   8g

19 đỗ trọng                   8g

20 đại hồi                      4g

21 nhục quế                  4g

22 cát tâm sâm           20g

23 cúc hoa                   12g

24 đại táo               10 quả

24 vị thuốc ngâm với 2,5 lít rượu ngon trong 7 ngày, lấy 150g đường phèn nấu với 1 xị nước sôi cho tan, để nguội rồi trộn đều với rượu thuốc đến ngày thứ 10 rồi dùng dần,  ngày 3 lần mỗi lần 1 ly nhỏ, trước bữa ăn,  bã còn lại ngâm với 1,5 lít rượu , 1 tháng sau dùng tiếp

video